Cách khắc phục chứng đau cơ sợi hậu Covid

van hanh

đau cơ sợi

Nhng người béo phì, tng phi th oxy, nhp vin điu tr Covid-19 có th có nguy cơ mắc chng đau cơ sợi sau khi khi bnh.

1. Đau cơ sợi là gì?

Sau khi khỏi Covid-19, nếu bạn gặp phải một số triệu chứng như đau khớp, mệt mỏi, suy giảm trí nhớ, mau quên hoặc khó ngủ, bạn có thể đã bị đau cơ sợi.

Theo Hindustan Times, đau cơ sợi là chứng rối loạn mạn tính với các đặc điểm chính là các cơn đau lan rộng và mạn tính ở xương, cơ và dây chằng. Nó thường đi kèm với các triệu chứng như mệt mỏi mạn tính, rối loạn giấc ngủ, hội chứng ruột kích thích, trầm cảm và lo lắng.

đau cơ sợi

2. Ai dễ mắc chứng đau cơ sợi?

Tình trạng này ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn nam giới. Chứng đau cơ sợi dễ xuất hiện ở các trường hợp béo phì, nhập viện điều chăm sóc đặc biệt (ICU) khi mắc Covid hoặc từng phải thở oxy.

Tiến sĩ Goel, Giám đốc Viện nghiên cứu Fortis Memorial, Gurgaon (Ấn Độ) cho biết: “Lo lắng về Covid-19 có thể gây ra căng thẳng quá mức, đây là nguyên nhân lớn gây ra các cơn đau cơ sợi và có thể làm nặng thêm các triệu chứng như khó ngủ, đau và trầm cảm”.

đau cơ sợi

3. Khắc phục chứng đau cơ sợi hậu Covid

Khỏi bệnh nhưng vẫn cần chăm sóc sức khỏe!

Khỏi COVID-19 rồi nhưng chúng ta vẫn nên tiếp tục theo dõi và nâng cao sức khỏe, phục hồi chức năng, vật lý trị liệu, dinh dưỡng đúng cách và chăm sóc đời sống tinh thần, giấc ngủ.

Đau cơ sợi không phải là căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nó gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của chúng ta. Theo đó, Tiến sĩ Goel gợi ý một số thói quen tốt giúp giảm bớt căng thẳng và các triệu chứng đau cơ sợi:

– Thư giãn: Ngồi thiền hoặc tập yoga, tập các bài tập thở sâu trong vài phút mỗi ngày. Hoặc tập các bài tập giãn cơ liên quan đến cơ tay, bụng và chân.

– Vận động: Tập thể dục có hiệu quả trong việc giảm đau và cứng cơ do đau cơ sợi. Bạn có thể thử các bài tập đi bộ, đạp xe hoặc tập thể dục nhịp điệu mà bạn cảm thấy thoải mái.

– Không nên lạm dụng rượu: rượu có thể làm gián đoạn giấc ngủ và dẫn đến các vấn đề sức khỏe khác.

– Theo dõi chế độ ăn uống: Đừng tiêu thụ quá nhiều đồ ăn vặt và thực phẩm chứa chất béo cao. Hãy ăn nhiều trái cây và rau quả nhé.

– Ngủ đủ giấc: Bạn hãy thử đi ngủ vào cùng một giờ mỗi đêm. Trước khi đi ngủ, bạn có thể ngồi thiền. 

Với việc kết hợp can thiệp dùng thuốc và không dùng thuốc, tại Trung tâm y khoa Vạn Hạnh, các bác sĩ sẽ trực tiếp thăm khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý thoái hóa khớp gối, cổ, lưng, gout, nhiễm trùng khớp…

Đội ngũ bác sĩ, chuyên gia chấn thương chỉnh hình giàu kinh nghiệm từ BV Chấn thương chỉnh hình, BV Đại học Y dược… sẽ kết hợp hội chẩn, đồng thời thực hiện các phương pháp chẩn đoán tiên tiến nhất hiện nay để đánh giá tình trạng bệnh và chỉ định phác đồ điều trị cụ thể, hứa hẹn sẽ gặt hái được nhiều phương pháp toàn diện hơn trong điều trị cho người bệnh. 

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE 028.3535.4096 hoặc 028.3535.4098 – CSKH: 0867010908 hoặc đăng ký tư vấn  TẠI ĐÂY.

Cách điều trị thoái hóa khớp gối

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH

TIẾN SĨ – BÁC SĨ VÕ VĂN SĨ – (Tiến sĩ chuyên khoa chấn thương chỉnh hình cột sống Đại học Y Dược TPHCM, Nguyên Trưởng khoa cột sống Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình)

BS LÊ THỊ TUYẾT NHUNG (Nguyên Phó trưởng khoa Khớp BV Chấn thương chỉnh hình, tham gia phụ giảng cho các Bác sĩ CK1 – CK2 đến thực tập tại BV Chấn thương chỉnh hình)

——————–

TRUNG TÂM Y KHOA VẠN HẠNH

Tận tâm – Uy tín – Hiệu quả

Hotline: 028.3535.4096 – 028.3535.4098

CSKH: 0867 01 09 08

Mail: lienhe@ykhoavanhanh.vn

159 Trần Quốc Thảo, Phường 9, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Tin tức khác

van hanh
Liên hệ Close
Đặt lịch
Kiểm tra
sức khỏe
Close